Hình thái học Huệ_biển

Một nhánh huệ biển được vẽ bởi Ernst HaeckelMột nhánh huệ biển. Có thể thấy 10 cánh tay.

Huệ biển gồm có ba phần cơ bản; thân, đài hoa, và cánh tay. Thân bao gồm xương có độ rỗng cao được kết nối bằng mô chằng. Đài hoa có hình chiếc cốc chứa bộ phận tiêu hoá và cơ quan sinh sản của huệ biển, miệng nó nằng chính giữa phía trên, còn hậu môn nằm xung quanh nó điều này không thường có với các động vật da gai khác. Cánh tay chia làm năm phần hoặc đối xứng và bao gồm các xương nhỏ hơn thân và đang được trang bị với lông mi hỗ trợ việc ăn uống bằng cách di chuyển cách chất hữu cơ từ cánh tay về miệng.

Phần lớn huệ biển sống đều có thể bơi tự do và có cuống biến mất. Những loài sống dưới biển xâu vẫn còn giữ lại cuống dài đến 1 mét (3,3 ft), mặc dù nó thường nhỏ hơn rất nhiều. Thân cây mọc ra từ phía sau miệng, giống hình thức hình thành mặt trên của các động vật ở con sao biển và nhím biển, vậy nên huệ biển ngược với hầu hết các loài động vật da gai khác. Đế của cuống bao gồm một bộ phận hút hình đĩa. Phần cuống thường gắn có các lông gai gắn với nó.[8]

  • Thân hạch và cánh tay của một "sự thật" (rình rập) crinoid (gia đình Isselicrinidae)
  • Oxycomanthus bennetti (comatulid)
  • Tegmen của một Lamprometra palmata. Miệng nằm ở trung tâm của khu 5 ăn rãnh, và hậu môn ở đỉnh cột.
  • -Các cirri cho phép comatulids để đi bộ và đính kèm bản thân
  • -Các pinnules của một Tropiometra carinata (với ký sinh trùng Myzostoma fuscomaculatum)

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Huệ_biển http://www.britannica.com/EBchecked/topic/203206/f... http://www.etymonline.com/index.php?term=crinoid&a... http://animaldiversity.ummz.umich.edu/site/account... http://www.yale.edu/ypmip/predation/Chapter_05.pdf //pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/20231453 //www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2851891 http://hdl.handle.net/2027.42%2F75509 http://www.nzor.org.nz/names/a4f5be12-7f61-4349-99... http://www.bioone.org/doi/abs/10.2108/zsj.26.406 http://www.boldsystems.org/index.php/TaxBrowser_Ta...